TTO - Không chỉ những dự án năng lượng tái tạo "đắp chiếu" cả năm nay phải đàm phán giá, mà ngay cả những dự án điện đã đi vào vận hành thương mại cũng có thể sẽ bị rà soát, xem xét lại hợp đồng theo đề xuất mới đây của Bộ Công thương.
TTO - Để tránh lãng phí đầu tư, Bộ Công thương cho rằng cần thiết phải xác định cơ chế giá điện cho các dự án chuyển tiếp, trong đó bộ này đề xuất chủ đầu tư đàm phán giá điện với EVN trong khung giá phát điện do Bộ Công thương ban hành.
Ngày 18-3, tại Khánh Hòa, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Công đoàn Điện lực Việt Nam phát động phong trào thi đua liên kết xây dựng cụm công trình giải tỏa công suất Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1.
Trước nguy cơ bị cắt giảm 40% công suất nhà máy điện mặt trời lớn nhất Việt Nam, Trung Nam đã có văn bản gửi Phó thủ tướng Lê Văn Thành, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên và UBND tỉnh Ninh Thuận đề xuất các chính sách gỡ khó.
Ngày 13-8, tại các xã Ea Nam, xã Ea Khal, xã Dliê Yang (huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk) Trungnam Group đã đóng điện thành công đường dây 500kV Di Linh – Pleiku nhánh rẽ Trạm biến áp 500kV - Dự án Nhà máy điện gió Ea Nam 400 MW.
Nhiều tỉnh đã đồng loạt kiến nghị đến Chính phủ, Bộ Công thương xem xét, gia hạn cơ chế mua bán điện cố định (FIT) theo quyết định số 39 đối với các dự án đang triển khai trên địa bàn bởi tiến độ bị ảnh hưởng do COVID-19.
TTO - Trong số 130 dự án điện gió đã ký hợp đồng mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với tổng công suất hơn 7.400MW, 13 dự án với tổng công suất 1.152MW không kịp vận hành thương mại năm nay.
TTO - Sau khi đóng điện, hưởng giá bán điện ưu đãi trong 20 năm, nhiều dự án điện mặt trời đồng loạt được rao bán, sang tên đổi chủ cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.